Câu chuyện chính tả: i hay y,Qui nhơnhay Quy Nhơn

 

Nguyễn Đức Dân

 

 

về trang chủ

Ngày 30-11-1980BộGiáodụcvà UBKHXH ban hành vănbảnMộtsốquyđịnh

vềchínhtảtrongsáchgiáokhoacảicáchgiáodục  trong đó có quy định những từ có vần /i/ thì viết nhấtloạt i ngắn(trừ vài ngoại lệ-NĐD). Thếlàgâyrahiệntượngviếtlộnxộn i/y  kểcảkhi /i/ đứngmộtmìnhlàmâmtiết.

Những gì lộn xộn đều do quyđịnhkhông thuyết phục mà ra.

Trongthựctế, rất nhiều từ viết y dài khi /i/ đứngmộtmìnhlàmâmtiết. Chúng ta viếtkhócinhưng lại viết y học, y đức, chuẩn y, y phục, viết eonhưng lại viết lại, ỷ thế, ỷ sức, viết tiếng ầm ìnhưng lại viết sức ỳ, gọi nhau í ớinhưng viết ý kiến, ý định, ý nghĩa, ý tưởng, ý tạingônngoạiPhải chăng cách viết y dài(khiâmtiết i đứng một mình)đều là từ Hán-Việt? Hầu hết là như vậy. Điều này có nghĩa là quy định của Bộ Giáo dục chưa chú ý tới những quy luật khác trong chính tả tiếng Việt, trong đó có quy luật về nguồn gốc (từ nguyên) của từ. Văn bản này còn quy định “Riêngtrườnghợpcácâmtiếtcónguyênâm i ở cuốithìviếtthốngnhấtbằng itrừ uy...   Rõ ràng rằng còn rất nhiều từ Hán-Việt khác (có nguyên âm i ở cuối)chúng ta vẫn viết y dài: hysinh,hyvọng,hiếuhỷ, song hỷ, quốckỳ, họckỳ, kỳthi, kỳnghỉ, trườngkỳ,kỳlạ, lykỳ, kỳdiệu, kỳquan, kỳquái, kỳtài, con kỳlân,kỳthịchủng tộc, kỳvọng,kỷcương, kỷluật, kỷyếu, kỷlục, kỷniệm,thếkỷ,kỹnăngkỹxảo, kỹsư, kỹthuật, kỹnghệ, chữký, kýgiả, kýhiệu, kýkết, kýsự, thưký, kýtúcxá, đốkỵ, ngày kỵ,quẻly, cáchly, lybiệt, lyhôn, lykhai, lytán, lytâm,địalý, vậtlý, nguyênlý, do, lýluận, lýsự, lýthú, lýtrí, lýtưởng, lýlịch,tỉnhlỵ, mỹnữ, mỹphẩm, mỹquan, mỹthuật, mỹtục, uỷmỵ, thùy mỵ, mỵnương,tựty,tỷgiá, tỷlệ, tỷsố, tỷdụ...

Lẽ ra văn bản của Bộ GD nên viết “...trườnghợpcácâmtiếtcónguyênâm i ở cuối thì viết i ngắn khilàtừ thuầnViệt; viết y dài khilàtừ HánViệt”.Nhưng quy định này vẫn còn sinh ra quá nhiều ngoại lệ:Cũng là từ Hán-Việtvần i nhưng chúng ta viết i ngắnvớinghệsĩ, bácsĩ, binh sĩ, tusĩ,  sĩ phu, sĩ khí, ngu si, sitình, si, snhục, sĩdiện, kẻ sĩ, sĩsố, sĩquan, tướng sĩ,ngoại vi, vi hành, vi hiến, vi sinh vật, vi trùng, nghệ thuật vị nghệ thuật, vị nhân sinh, vị giác, vị trí, vị hôn thê, vị hôn phu, lòng vị tha, vị tất đã được, vị thế, sỉ nhục, vĩ đại, vĩ độ, vĩ tuyến, vĩ nhân, tu mi namtử, “Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ/Lếch thếch quan trường miệng hét loa” (thơTú Xương)...

Vì sao vậy? Vì Bộ GD chưa chú ý tới quy tắcngữ dụng tâm trí thẩm mỹ của người Việt về sự cân đối trong hình chữ.

Những con chữs, v, m, ncùngđộcaovới i ngắnnêndùlàtừHán-Việt vẫn viết với i ngắn cho mặtchữcântrêndưới.Đó còn làsựcânđốitrái nghịchcaothấp giữanhữngcon chữphụ âm độ nhô cao (l, k, h, t)và độ xuống sâu (g, p, q) của con chữtrongmộttừ, một từ ghép. Ấy vậy nên sau những phụ âm l, k, h, t ... người ta thường viết y dài cho cân mặt chữ dù quy định viết i ngắn: do, kýtên, hyvọng, côngty,tỵnạn,… Nhưngnếumặtchữlàgh, ngh đã cân đối vềđộcaothấpthìchỉ thấy i ngắn cuối: ghicông, yênnghỉ,…

Đã là tên riêng, viết i hay y đều được. Tiếng Pháp hình như không có từ quyxxx, nên người ta viết Quinhon. Trong từ điển Robert 2, từ này được viết rời: Qui nhon. Tôi thường viết Quy Nhơn cho toàn từ có cân đối cao thấp.

Quy tắcngữ dụngtâm trí thẩm mỹ về sự cân đối trong hình chữ của người Việt cũng áp dụng cho việc đặt dấu thanh tiếng Việt.Dấu thanh đặt ở chữngoài bìa cuối cùng trông rất mất cân đối. Điều này thấy rất rõ ở những từ có âm đệm /w/.Quy định của Bộ GD làbỏ dấu thanh điệu vào vị trí chữ cái thểhiệnâm chính.Vídụ:hoà, chích choè, quà, quờ, thuỷ điện, nguỵ biện... Những trường hợp  này bị “xé rào” nhiều nhất. Những ai không biết quy định của Bộ GD dườngnhưđều viết hòa bình, chích chòe,  thủy điện,ngụy biện. Thậm chí với những từ có nguyên âm đôi, không cần thêm quy tắc đặt dấu thanh nào nữa. Chỉcầnđặt nó vàovịtrícân đối. Tứclà không đặt dấu thanh vào chữ a đứng ngoài bìa cùng.Cố giáo sư Phan Ngọc đã tóm tắt ba cặp nguyên âm đôi tiếng Việt cùng dấu thanh của chúng trong câu: kìa tiếng chuông chùa bữa trước. Vậylàxong.